Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2017 lúc 12:11

+ Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong số 10 học sinh

Giải bài 6 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Gọi A: “ Cả ba học sinh chọn được đều là nam”

Giải bài 6 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b) Gọi B: “ Trong 3 học sinh chọn được có ít nhất 1 nam”

⇒ B: “ Cả ba học sinh được chọn đều là nữ”

Giải bài 6 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
Hồ Như Trúc
Xem chi tiết
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2018 lúc 16:04

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2018 lúc 5:59

Đáp án C.

Phương pháp giải: Áp dụng các quy tắc đếm cơ bản

Lời giải:

Chọn 3 học sinh trong 10 học sinh có C 10 3  cách => n ( Ω ) = C 10 3 = 120 .  

Gọi  X  là biến cố trong 3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ

Ta xét các trường hợp sau:

TH1. Chọn 1 học sinh nữ và 2 học sinh nam => có  C 7 2 . C 3 1 = 63  cách.

TH2. Chọn 2 học sinh nữ và 1 học sinh nam => có C 7 1 . C 3 2 = 21  cách.

TH3. Chọn 3 học sinh nữ và 0 học sinh nam => có C 3 3 = 1  cách.

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n(X) = 63 + 21 + 1 = 85.

Vậy xác suất cần tính là  P = n ( X ) n ( Ω ) = 85 120 = 17 24 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2019 lúc 11:10

Đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2017 lúc 13:25

Đáp án là B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2018 lúc 6:33

Đáp án C.

Phương pháp: 

Xác suất của biến cố A:

P A = n A n Ω .  

Cách giải:                                            

Số phần tử của không gian mẫu:

n Ω = C 9 3  

A: “Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ”

Ta có 2 trường hợp:  

+) Chọn ra 2 nam, 1 nữ:

+) Chọn ra 3 nam, 0 nữ.

⇒ n A = C 5 2 C 4 1 + C 5 3  

⇒ P A = n A n Ω = C 5 2 C 4 1 + C 5 3 C 9 3 = 25 42  

Bình luận (0)
๖ۣۜMavis❤๖ۣۜZeref
Xem chi tiết
2611
21 tháng 12 2022 lúc 10:56

`n(\Omega)=C_10 ^3`

Gọi `\overline A:"` Chọn `3` h/s mà trong đó không có h/s nữ`."`

  `=>n(\overline A)=C_7 ^3`

 `=>P(A)=1-[C_7 ^3]/[C_10 ^3]=17/24`

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2017 lúc 8:17

Chọn C

Chọn mỗi tổ hai học sinh nên số phần tử của không gian mẫu là 

Gọi biến cố A: “Chọn 4 học sinh từ 2 tổ sao cho 4 em được chọn có 2 nam và 2 nữ”

Khi đó, xảy ra các trường hợp sau:

TH1: Chọn 2 nam ở Tổ 1, 2 nữ ở Tổ 2. Số cách chọn là

TH2:  Chọn 2 nữ ở Tổ 1, 2 nam ở Tổ 2. Số cách chọn là .

TH3: Chọn ở mỗi tổ 1 nam và 1 nữ. Số cách chọn là 

Suy ra, n(A) = 

Xác suất để xảy ra biến cố A là: 

Bình luận (0)